Giá dầu khép lại một tuần giao dịch với xu hướng tăng mạnh

Sự lạc quan của các nhà đầu tư trước triển vọng kinh tế toàn cầu. Đặc biệt là việc giải phóng dự trữ dầu của Trung Quốc bị lấn át bởi nguồn cung dầu từ Vịnh Mexico bị gián đoạn. Khiến giá dầu khép lại một tuần giao dịch với xu hướng tăng mạnh. Do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 làm gia tăng lo ngại về viễn cảnh tiêu thụ dầu thô giảm. Trong khi nguồn cung có khả năng tăng, khiến giá xăng dầu chốt tuần giao dịch. Với xu hướng giảm mạnh như hiện nay. Tuy nhiên, nhìn chung trong tuần giao dịch, giá dầu thô vẫn ghi nhận một tuần tăng mạnh. Cùng chúng tôi theo dõi nhé!

Ngay trong phiên giao dịch đầu tuần 9/8, giá dầu đã giảm mạnh. Trượt xuống mức thấp nhất 6 tháng do đợt sóng Covid-19 lần thứ 4 tiếp tục lan rộng, tác động ngày càng tiêu cực đến các hoạt động kinh tế. Do đó đe dọa nhu cầu dầu toàn cầu. Sau Mỹ, Trung Quốc, EU và Nhật Bản cũng được cho là sẵn sàng mở rộng hạn chế sang nhiều khu vực hơn.

Kết quả chốt tuần giao dịch

Chốt tuần giao dịch, giá dầu hôm nay ghi nhận giá dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 11/2021 trên sàn New York Mercantile Exchanghe. Đứng ở mức 69,43 USD/thùng, tăng 1,51 USD/thùng trong phiên. Nếu so với cùng thời điểm ngày 10/9. Giá dầu WTI giao tháng 11/2021 đã tăng tới 1,69 USD/thùng. Còn giá dầu Brent giao tháng 11/2021 đứng ở mức 72,92 USD/thùng. Tăng 1,47 USD/thùng trong phiên và đã tăng tới 1,66 USD/thùng so với cùng thời điểm ngày 10/9.

Kết quả chốt tuần giao dịch
Giá dầu khép lại kết quả chốt tuần giao dịch

Giới phân tích nhìn nhận, giá dầu thế giới tuần tới được dự báo sẽ tiếp tục duy trì trạng thái lạc quan. Khi ngày càng có nhiều quốc gia tuyên bố các kế hoạch mở cửa trở lại hoạt động kinh tế. Nguồn cung dầu từ Vịnh Mexico được dự báo còn khó khăn trong hết tháng 9. Và kho dự trữ dầu thô của Trung Quốc có giới hạn.

Giá dầu thế giới bước vào tuần giao dịch

Nguyên nhân được chỉ ra, giá dầu thế giới bước vào tuần giao dịch. Ngày 7/9, nối tiếp xu hướng giảm trong tuần giao dịch trong bối cảnh Saudi Arabia hạ giá bán dầu cho châu Á. Trong khi sức tiêu thụ được dự báo yếu đi do dịch Covid-19 với biến thể Delta. Ghi nhận vào đầu giờ sáng ngày 7/9 (theo giờ Việt Nam). Trên sàn New York Mercantile Exchanghe, giá dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 11/2021 đứng ở mức 68,73 USD/thùng. Giảm 0,34 USD/thùng trong phiên. Trong khi giá dầu Brent giao tháng 11/2021. Đứng ở mức 72,28 USD/thùng, giảm 0,33 USD/thùng trong phiên.

Trong thông báo Saudi Aramco gửi tới các khách hàng hôm 5/9. Tập đoàn dầu mỏ này cho biết họ sẽ giảm giá bán chính thức trong tháng 10/2021. Đối với tất cả các loại dầu thô bán cho khu vực châu Á, khách hàng lớn nhất của họ. Mức giảm được thị trường đồn đoán rơi vào khoảng 1 USD/thùng. Nhu cầu tiêu thụ dầu thô trong năm cũng được nhận định qua đỉnh khi mùa Hè khắc nghiệt tại các quốc gia đã qua đi. Mùa du lịch ở châu Âu cũng kết thúc.

Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc tăng mạnh

Thông tin nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc tăng mạnh trở lại và số lượng giàn khoan dầu tại Mỹ giảm đã hỗ trợ giá dầu ngày 8/9 lấy lại đà tăng. Song, ngay trong phiên giao dịch ngày 9/9, tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước triển vọng nhu cầu tiêu thụ dầu giảm và đồng USD mạnh hơn đã kéo giá dầu đi xuống.

Lo ngại nhu cầu tiêu thụ dầu thô yếu khi dịch Covid-19 đang tác động ngày càng tiêu cực đến các chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu, làm gián đoạn nhiều hoạt động sản xuất cũng tạo áp lực khiến giá dầu hôm nay trượt nhẹ. Khi thông tin Trung Quốc xả kho dự trữ dầu thô ra thị trường thông qua đấu giá công khai đã làm gia tăng các lo ngại tình trạng cung vượt cầu, giá dầu đã quay đầu giảm mạnh.

Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc tăng mạnh
Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc tăng mạnh

Đầu giờ sáng ngày 10/9 (theo giờ Việt Nam), trên sàn New York Mercantile Exchanghe, giá dầu thô ngọt nhẹ WTI giao tháng 11/2021 đứng ở mức 67,74 USD/thùng, giảm 0,18 USD/thùng trong phiên. So với cùng thời điểm ngày 9/9, giá dầu WTI giao tháng 11/2021 đã giảm tới 1,15 USD/thùng.

Giá dầu Brent giao tháng 11/2021

Còn giá dầu Brent giao tháng 11/2021 đứng ở mức 71,26 USD/thùng. Giảm 0,19 USD/thùng trong phiên và đã giảm tới 1,27 USD/thùng. So với cùng thời điểm ngày 9/9. Tuy nhiên, khi những lo ngại trên được gạt bỏ, tâm lý lạc quan của nhà đầu tư được củng cố. Bởi một loạt các động thái từ Fed, ECB, nguồn cung dầu từ Vịnh Mexico chưa thể khôi phục… và đặc biệt là việc các nước đẩy mạnh lộ trình mở cửa trở lại các hoạt động kinh tế, thiết lập “trạng thái bình thường mới”. Giá dầu thế giới đã khép tuần giao dịch với xu hướng tăng mạnh.

Kết luận

Giá dầu khép lại một tuần giao dịch tính chung cả tuần qua, giá dầu ngọt nhẹ tăng 7,9%. Mức tăng mạnh nhất kể từ tuần kết thúc ngày 25/2/2011. Khi giá dầu này tăng 13,5%. Còn giá dầu Brent cũng tăng 9,6%, mức tăng mạnh nhất kể từ tuần kết thúc ngày 16/10/2009. Giới chuyên gia nhận định rằng, cuộc can thiệp quân sự của Saudi Arabia vào Yemen được cho là một nguyên nhân giúp giá dầu liên tục tăng trong thời gian gần đây. Các nhà đầu tư dự đoán, nếu cuộc can thiệp quân sự này kéo dài và nguy cơ chiến tranh lan rộng. Nguồn cung từ Saudi Arabia có thể bị gián đoạn và thị trường dầu mỏ có thể tiếp tục khởi sắc.