Sửa lỗi sau giao dịch phái sinh

Sửa lỗi sau giao dịch phái sinh và những lưu ý khi giao dịch theo thông tư mới nhất của chính phủ. Mới đây, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 58/2021/TT-BTC ngày 12/7/2021. Thông tư có khá nhiều điểm mới và hướng đãn cụ thể một một số điều của Nghị định số 158/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020. Nó chủ yế nói về thị trường chứng khoán phái sinh và chứng khoán phái sinh.

Nội dung chính của thông tư này đó là quy định rõ về việc sửa lỗi sau giao dịch chứng khoán phái sinh như thế nào là hợp lý.. Trong chuyên mục thông tin chứng khoán – chứng khoán phái sinh hôm nay, mời bạn cùng chúng tôi xem thử những chứng khoán phái sinh thì hay phát sinh những lỗi gì? Sau khi mắc lỗi các nhà đầu tư nên điều chỉnh thế nào mới hợp lý.

Thông tư sửa lỗi sau giao dịch chứng khoán phái sinh

Theo Điều 8, Thông tư số 58/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính. Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam thực hiện sửa lỗi sau giao dịch đối với các trường hợp sau. Các giao dịch thiếu thông tin tài khoản của khách hàng do chưa cập nhật trên hệ thống thanh toán. Giao dịch đóng vị thế có số lượng vị thế khớp lệnh lớn hơn số lượng vị thế đối ứng trên tài khoản bị đình chỉ giao dịch. Do vi phạm quy định về ký quỹ, giới hạn vị thế, giới hạn khối lượng mở của Tổng công ty lưu ký. Và bù trừ chứng khoán Việt Nam. Việc sửa lỗi sau giao dịch được thực hiện như sau:

Lỗi giao dịch thiếu thông tin tài khoản

Lỗi giao dịch thiếu thông tin tài khoản
Lỗi giao dịch thiếu thông tin tài khoản

Đối với lỗi giao dịch đóng vị thế có số lượng vị thế khớp lệnh. Lớn hơn số lượng vị thế đối ứng trên tài khoản bị đình chỉ giao dịch do vi phạm quy định về ký quỹ. Giới hạn vị thế, giới hạn khối lượng mở của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam. Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam thực hiện sửa giao dịch lỗi. Về tài khoản tự doanh của thành viên bù trừ.

Đối với lỗi giao dịch thiếu thông tin tài khoản

Đối với lỗi giao dịch thiếu thông tin tài khoản của khách hàng. Do chưa cập nhật trên hệ thống thanh toán:  Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam thực hiện sửa lỗi. Về đúng tài khoản của khách hàng sau khi đã hoàn tất cập nhật thông tin trên hệ thống. Trường hợp đến thời điểm quy định của Tổng công ty lưu ký. Và bù trừ chứng khoán Việt Nam mà thành viên bù trừ không thực hiện việc cập nhật thông tin khách hàng trên hệ thống. Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam sẽ thực hiện sửa giao dịch thiếu thông tin tài khoản về tài khoản tự doanh của thành viên bù trừ.

Đối với lỗi giao dịch khác của sàn phái sinh

Đối với các lỗi giao dịch không thuộc các trường hợp trên. Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam được xem xét. Báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận để xử lý. Các bên tham gia giao dịch phải chịu trách nhiệm đối với lỗi do mình gây ra. Trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của mình. Thành viên bù trừ chịu trách nhiệm đối với lỗi giao dịch của khách hàng. Bao gồm cả giao dịch của thành viên không bù trừ. Và khách hàng của thành viên không bù trừ (đối với thành viên bù trừ chung).

Thành viên bù trừ sau khi sửa lỗi sau giao dịch bị mất khả năng thanh toán. Được sử dụng các nguồn hỗ trợ theo quy định tại khoản 2 Điều 15 Thông tư số 58/2021/TT-BTC. Hồ sơ, trình tự, thủ tục sửa lỗi sau giao dịch thực hiện theo quy chế của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam.

Thị trường phái sinh hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư

Thị trường phái sinh hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư
Thị trường phái sinh hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư

Sau 3 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán phái sinh đã có sự phát triển nhanh chóng. Thể hiện rõ vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro; góp phần tích cực vào việc ổn định thị trường cơ sở. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế kìm hãm sự sôi động của thị trường này. Ngày 10/8/2017, thị trường chứng khoán phái sinh chính thức khai trương hoạt động. Góp phần hoàn thiện cơ cấu thị trường của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX). Cũng như hoàn thiện cấu trúc hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam theo thông lệ quốc tế.

Hiện tại, thị trường chứng khoán phái sinh có 2 sản phẩm phái sinh. Trên các tài sản cơ sở là: chỉ số cổ phiếu VN30 và trái phiếu chính phủ (TPCP) kỳ hạn 5 năm. Trong đó hợp đồng tương lai TPCP là sản phẩm dành riêng cho các nhà đầu tư tổ chức. Dù mới ra đời nhưng thị trường chứng khoán phái sinh đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Tốc độ phát triển tương đối tốt, với mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Theo số liệu từ HNX, trong vòng 3 năm qua, tính đến hết tháng 7/2020. Đã có tổng số hơn 67,9 triệu hợp đồng tương lai được giao dịch.